Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2017

The Vietnam War (2017) - Phim tài liệu Chiến tranh Việt Nam 2017

Cuộc chiến tranh Việt Nam đã kết thúc được 40 năm, và năm nay cũng kỷ niệm 50 năm ngày nước Mỹ dấn sâu vào cuộc chiến ấy (từ năm 1967). Chiến tranh Việt Nam trở thành một vết thương nhức nhối, một sự thống khổ mà người Mỹ không dễ gì quên được. Đạo diễn Ken Burns đã nói rằng, kể từ cuộc Nội chiến Mỹ đến nay, mới có một cuộc chiến tranh không diễn ra trên đất Mỹ nhưng lại gây chia rẽ và đau đớn cho người Mỹ nhiều như vậy. Ken Burns cũng là đạo diễn duy nhất của nước Mỹ tái hiện 3 cuộc chiến khủng khiếp ảnh hưởng đến nước Mỹ thành 3 series phim tài liệu dài: ● The Civil War (Nội chiến Mỹ / năm 1990 / dài 9 episode / khoảng 11 giờ đồng hồ) ● The War (Thế chiến II / năm 2007 / dài 7 episode / khoảng 9 tiếng) ● Và đặc biệt là The Vietnam War, cộng tác với nữ đạo diễn Lynn Novick, với thời gian kỷ lục 18 tiếng, 10 episode được làm trong gần 10 năm và ngốn một số tiền khổng lồ khoảng 70 triệu USD. Series này sẽ được phát sóng bắt đầu từ tối chủ nhật (17/9/2017) này, tức sáng thứ 2 giờ Việt Na

Vì sao vua Gia Long trả thù tàn khốc nhà Tây Sơn?

LTS: Đây là tài liệu để tham khảo. Những dẫn chứng mà tác giả đưa ra trong bài viết cần dẫn nguồn đáng tin cậy. Bạn có thể xem bài chi tiết về vua Gia Long trên Wikipedia được nhiều người công nhận tại đây . Vì sao vua Gia Long trả thù tàn khốc nhà Tây Sơn? Tác giả : Võ Hương An Vua Gia Long vốn không phải là con người hiếu sát, ngay cả việc đối với họ Trịnh, hai bên đánh nhau ròng rã 45 năm trời, vậy mà khi đã lấy được nước (1802), vẫn đối xử tốt với con cháu họ Trịnh chứ đâu đến cạn tàu ráo máng như với Tây Sơn? Đôi nét lịch sử Sau 25 năm chiến đấu kiên trì và gian khổ, ngày mồng 3 tháng 5 năm Tân Dậu (13/6/1801) Nguyễn Vương (vua Gia Long) tái chiếm kinh đô cũ Phú Xuân, đuổi vua tôi Cảnh Thịnh chạy dài ra Bắc. Một năm sau, ngày mồng 2 tháng 5 năm Nhâm Tuất (1/6/1802), tuy chưa chính thức lên ngôi hoàng đế (1) nhưng theo lời đề nghị của bầy tôi, vua ban hành niên hiệu Gia Long, mở ra một triều đại mới của nhà Nguyễn. Vào đầu thế kỷ XX, vua Khải Định đã chọn ngày này (mồng 2 tháng

Phong Kiều dạ bạc và chùa Hàn San

Phong Kiều dạ bạc 楓橋夜泊 • Nửa đêm đậu bến Phong Kiều (Trương Kế - 張繼 ) Hàn San tự “Phong Kiều dạ bạc” (楓橋夜泊) là bài thơ rất nổi tiếng của Trương Kế (张继), tác giả sống vào khoảng trước sau năm 756- đời vua Đường Túc Tông. Trương Kế tự là Ý Tôn, từng thi đậu tiến sĩ và làm quan trong triều với chức vụ Tự bộ viên ngoại lang, về sau bị đổi ra Hồng Châu coi việc tài phú và mất tại đây. Sinh thời, ông là người học rộng, thích đàm đạo và bàn bạc văn chương, thế sự..., đặc biệt rất thích làm thơ. Thơ của ông trong “Toàn Đường thi” có chép thành một quyển, nhưng chỉ một bài “Phong Kiều dạ bạc” là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông, chỉ với nó ông đã được liệt vào hàng “đại gia” và đã giúp ông lưu danh thiên cổ. Tượng nhà thơ Trương Kế Trong bối cảnh thành Trường An chìm trong cơn tao loạn thì nhà thơ Trương Kế, một đại quan tiến sĩ Ngự Sử đài, chẳng kịp theo đoàn hộ giá vương tôn lánh nạn mà đành lưu lạc xuống tận miền Giang Nam trên chiếc thuyền phiêu bạt. Một đêm ghé bến Phong Kiều, động mối u

[Thơ] Đổi lá thu vàng lấy nhớ nhung

Tác giả: Nhược Thu - Tạ Văn Hiến Em về chốn ấy nắng hay mưa Có nhớ màu hoa giữa độ mùa Cánh kiến chở buồn pha sắc phượng Tô dày thêm mãi khối sầu xưa Em về miền gió cát xa xôi Nắng nứt chân chim khắp nẽo đồi Em nhé những ngày yêu dấu đó Xem như mạng nhện vắt ngang đời Em về cầu nắng chẳng cầu mưa Lệ đẫm từ thơ cũng đã vừa Đâu chỉ riêng em sầu tiễn biệt Mà còn se thắt cả người đưa ” Mai mốt có còn gặp nữa không ? ” Đường xa không ngại chỉ e lòng Chia em một nửa vầng trăng cũ Đổi lá thu vàng lấy nhớ mong Hồng Vân diễn ngâm: https://www.youtube.com/watch?v=PgVvd-0PNLE

Mộc miên: Xối xả niềm thương nhớ

12/3/12- Hoa mộc miên (hay hoa gạo) bắt nguồn từ lời ước nguyện của trái tim trinh nữ khi người yêu đi xa mãi không về.Ngày ngày cô gái đã leo lên ngọn cây nêu, để ngóng, để đợi. Người yêu nàng bị giữ lại thiên đình làm Thần Mưa . Rồi nàng xin Ngọc Hoàng biến cây nêu thành loài cây có rễ bám sâu, ngọn cao để nàng có thể nhìn thấy người yêu, dải vải đỏ chàng buộc cổ tay nàng trước lúc đi xa, nàng xin biến thành bông hoa đỏ để người yêu có thể nhận ra nàng. Thoả nguyện, nàng gieo mình từ trên cao xuống. Thời thơ ấu, tôi vẫn thường hay thắc mắc, vì sao cây hoa gạo thường đứng một mình? Chẳng bao giờ thấy hai cây hoa gạo đứng gần nhau. Mộc miên có màu đỏ xối xả - xối xả nỗi niềm thương nhớ... Chàng trai trong truyền thuyết xưa có nhìn màu hoa - sợi dây đỏ trên cổ tay cô gái để tìm được lối về? Cô đơn như chim lạc bầy Đỏ rực ngay cả trong một ngày mưa Hoa gạo bên những khung cửa sổ nhà tập thể ... rớt xuống mái hiên Chờ đợi..... Xối xả nỗi niềm thương nhớ Một bức tranh

LK Chuyện chúng mình, Ngày sau sẽ ra sao - Hoàng Oanh, Trung Chỉnh

Hoàng Oanh & Trung Chỉnh - LK Chuyện Chúng Mình & Ngày Sau Sẽ Ra Sao (Paris By Night 73). Tải xuống: http://www.mediafire.com/file/th5omqiks810x2n/Ho%C3%A0ng+Oanh+%26+Trung+Ch%E1%BB%89nh+-+LK+Chuy%E1%BB%87n+Ch%C3%BAng+M%C3%ACnh+%26+Ng%C3%A0y+Sau+S%E1%BA%BD+Ra+Sao+%28PBN+73%29.mp4

Chiến tranh biên giới 1979: Vị Xuyên - Cuộc tử chiến bi hùng trên núi đất

Điều làm nên sức mạnh Việt Nam từ xưa cho tới nay không phải là khí tài quân sự hay mưa ma chước quỷ mà chính là ý chí chiến đấu ngoan cường của con người Việt Nam. Thật tiếc là mặc dù đã nếm biết bao thất bại mà Trung Quốc vẫn chưa hiểu ra điều này. Nhìn từ những trận chiến trong quá khứ chúng ta, những người con Việt Nam hoàn toàn có thể tự hào và tự tin nói rằng sẽ không ngán TQ trên Biển Đông nếu có chiến tranh xảy ra...

Trường Ca Hòn Vọng Phu 1, 2, & 3 (Lê Thương)/ Thế Sơn, Họa Mi, Ngọc Hạ & Thiên Tôn

**Hòn Vọng Phu 1: Đoàn Người Ra Đi - Thế Sơn (Paris By Night 81 - Âm Nhạc Không Biên Giới 2) **Hòn Vọng Phu 2: Ai Xuôi Vạn Lý - Họa Mi (Paris By Night 90 - Chân Dung Người Phụ Nữ Việt Nam) **Hòn Vọng Phu 3: Người Chinh Phu Về - Ngọc Hạ & Thiên Tôn (Paris By Night 122 - Duyên Phận)

Giọng ca Quang Lập - LK nhạc vàng trữ tình Khu phố ngày xưa

Đỉnh Cao Bolero Quang Lập - Lk Nhạc Vàng Trữ Tình Bolero Khu Phố Ngày Xưa Hay Nhất 2017. Tải xuống: http://www.mediafire.com/file/...

Liên khúc Lính - Hoàng Oanh, Duy Khánh

Liên khúc Lính - Hoàng Oanh, Duy Khánh (Asia 14): 24 giờ phép, Tiễn một người đi, Sao không thấy anh về,...

Radio: Nhạc trữ tình, tiền chiến hay nhất - Nonstop

Nhạc trữ tình Việt Nam hay nhất mọi thời đại, elvis phương, khánh ly, đan nguyên, dương hồng loan, tuấn ngọc, như quỳnh, Mạnh Đình, Tâm Đoan,...

Lá thư trần thế - Thanh Kim Huệ Kim Thủy (tân cổ trước 1975)

Lá thư trần thế - Thanh Kim Huệ; Kim Thủy (tân cổ trước 1975). LÁ THƯ TRẦN THẾ Nhạc: Nhạc sĩ Hoài Linh (Xin tặng bài hát này cho những người chiến sĩ của 4 vùng chiến thuật năm nào) NHẠC: Chồng: Lạy chúa con là lính trận ngoài biên Vì xa thành phố xa quá nên quên Đêm nay ngôi hai trời xuống Ánh sao lung linh muôn màu Con tưởng hỏa châu soi tuyến đầu Vợ: Lạy chúa con là thiếu phụ miền quê Chồng con vì nước nên đã ra đi Hai ba năm chưa thỏa chí Hết thu qua xuân sang hè Con đợi tàn đông mới tin về VỌNG CỔ: CÂU 1: Chồng: Chúa ơi đã mấy mùa Giáng Sinh qua đi là mấy mùa con đón mừng xuân giữa sa trường khói lửa. Và năm nay con lại đón mừng Giáng Sinh trong ánh hỏa châu đỏ rực cả...khung...trời... Giữa đồn xa con mang một tâm trạng rối bời. Thương người vợ hiền ngày đêm mong đợi, thưong đứa trẻ khờ mong được gọi "Cha ơi!" Bao năm dài sương gió ngược xuôi, con mong ước sao non nước sớm được thanh bình. Con sẽ trở về bên mái nhà xinh, có người vợ tảo tần lo lắng cho đàn con nhỏ... CÂU

Giọng ca Phương Bình, Mỹ Châu - Tân cổ giao duyên xưa

Nghệ sĩ Phương Bình tên thật là Nguyễn Văn Bình, sanh năm 1947, nguyên là một người đi học nghề sắp chữ ở nhà in của các nhật báo Dân Chúng, Đồng Nai. Nghệ sĩ Phương Bình nuôi mộng trở thành nghệ sĩ nên đi học ca cổ nhạc với nhạc sĩ Văn Lắm năm 1963, nhà trong hẻm đường Bùi Viện, nơi được gọi là xóm nghệ sĩ. Nghệ sĩ Phương Bình lập gia đình từ năm 22 tuổi, có 9 người con, tất cả đều gắn bó với sân khấu, có hai người con là Phương Lâm và Phương Loan là nối nghiệp làm bầu gánh hát như Phương Bình. Nghệ sĩ Phương Bình có giọng ca khoẻ, nghệ thuật ca chân phương, có thể nói nghệ thuật ca diễn không phải thật xuất sắc lắm và cũng không tệ lắm. Phương Bình có nhiệt tình trong nghề, khi ca diễn bên cạnh Mỹ Châu thì nổi bật nhất, nhưng khi diễn chung với người kém hơn thì ít nổi bật hơn. Phương Bình được giải thưởng huy chương vàng không phải với vai trò chánh trong vở hát mà là vai phụ của ba tuồng trong năm cạnh bên Mỹ Châu. Mỹ Châu là người bạn diễn đã giúp đở ông nhiều mặt ở sân khấu. --&g

Giọng ca Tấn Tài - Tân cổ giao duyên xưa

Nghệ sĩ Tấn Tài sinh tại xã Vĩnh Trạch, huyên Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Xuất thân là một giáo làng, trong gia đình cũng không ai theo nghề ca hát nhưng vì mê đờn ca tài tử, ông đã từ bỏ nghề gõ đầu trẻ. Năm 1959 ông đã trốn theo gánh hát mặc cho người mẹ ngăn cản. Ông nhanh chóng bước lên hàng kép chính và đến năm 1963, ông đoạt Huy chương vàng Giải Thanh Tâm với vai Điệp Nhứt Lang trong vở Cát Dung Phương Tử. Vào những năm 60-70, ông thực hiện hơn 400 đĩa vọng cổ, tuồng cải lương cùng hàng ngàn bài tân cổ, vì vậy mà báo giới đặt cho ông cái tên Hoàng đế đĩa nhựa. Một ngày ông thu 5-6 bài, mỗi bài giá 12.000 đồng – tương đương giá một lượng vàng thời đó. >> Xem thêm Giọng ca Tấn Tài với Phượng Liên & Ngọc Giàu : Nguồn: 1/ YouTube: https://www.youtube.com/watch?v=GYWV3Q1uJz4 2. 4shared: https://www.4shared.com/mp3/TZtAkDURei/Giong_ca_Tn_Tai_-_Tn_c_giao_du.html